Giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa

GIAI ĐOẠN ĐẺ NHÁNH CỦA CÂY LÚA

Giai đoạn đẻ nhánh là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Đây là thời kỳ cây lúa tập trung phát triển thân, lá và đặc biệt là bộ rễ. Một bộ rễ khỏe mạnh và phát triển tốt trong giai đoạn này sẽ tạo tiền đề vững chắc cho năng suất của vụ mùa.

Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, dinh dưỡng đầy đủ, ít sâu bệnh hại thì cây bắt đầu nở bụi (đẻ nhánh) khi có lá thứ 5.

Trên cây lúa, số chồi hữu hiệu (chồi cho bông) thấp hơn so với số chồi tối đa và ổn định khoảng 10 ngày trước khi đạt được chồi tối đa. Các chồi ra sau sẽ không có khả năng cho bông gọi là chồi vô hiệu. Căn cứ vào điều này, trong canh tác nông dân thường thúc cho lúa nở bụi nhánh giai đoạn đầu và từ thời điểm 7 ngày trước khi phân hóa đòng thường ức chế sự hình thành chồi mới.

Tầm quan trọng của bộ rễ khỏe mạnh:

+ Hấp thụ dinh dưỡng: Bộ rễ khỏe mạnh giúp cây lúa hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là đạm, lân và kali, tạo tiền đề cho sự phát triển của thân, lá và bông lúa.

+ Chống chịu điều kiện bất lợi: Bộ rễ phát triển tốt giúp cây lúa chống chịu được các điều kiện bất lợi như hạn hán, ngập úng, và hạn chế đỗ ngã.

+ Tăng khả năng đẻ nhánh: Bộ rễ khỏe mạnh cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây lúa phát triển nhiều nhánh, từ đó tăng số lượng bông và năng suất.

Giải pháp: Mapix 40SL + Combiplus.A (18-22 NSS)

+ Chống stress nóng – lạnh, giải độc phèn, ngộ độc hữu cơ cho cây lúa…

+ Hình thành bộ rễ to – mập – nhiều lông hút giúp cây lúa tối ưu hóa việc hấp thu phân bón đa trung vi lượng và các chất dinh dưỡng khác. Bộ rễ dài bám đất chắc giúp cây vững chãi hạn chế tối đa tình trạng đổ ngã.

+ Hình thành chồi to đồng đều, tăng số chồi hữu hiệu.

+ Lá lúa xanh và dày, phiến lá to, thẳng đứng làm tăng khả năng quang hợp.

+ Với cơ chế ốp bẹ giúp các bẹ lúa xanh, dày, bó chặt vào thân tạo lớp vỏ bảo vệ kiên cố chống chịu dịch hại, đổ ngã.

Tin tức khác

Tuyến trùng hại lúa – Giải pháp tái tạo bộ rễ khỏe

Tuyến trùng hại lúa gây thiệt hại lớn đến năng suất. Tìm hiểu dấu hiệu, nguyên nhân và giải pháp phục hồi bằng Mapix 40SL & Combiplus.A.

PHÂN BIỆT VÀNG LÙN VÀ VÀNG CAM TRÊN LÚA

PHÂN BIỆT VÀNG LÙN VÀ VÀNG CAM TRÊN LÚA   – Cách nhận diện:      + Bệnh vàng lùn: Bệnh vàng lùn thể hiện dưới 3 triệu chứng chính là lá lúa ngả màu vàng, bụi lúa lùn hơn bụi lúa lận cận và góc lá lúa xòe ngang một góc 45o. Rễ vẫn […]

Vàng lá chín sớm

VÀNG LÁ CHÍN SỚM Bệnh vàng lá chín sớm hay còn gọi là bệnh vàng lá, bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn đòng trổ đến chín. * Triệu chứng bệnh vàng lá chín sớm.        – Đầu tiên bệnh xuất hiện vệt vàng có hình tròn hoặc bầu dục ngẫu nhiên trên […]

Rầy phấn trắng – cách nhận biết và giải pháp phòng trừ

RẦY PHẤN TRẮNG – CÁCH NHẬN BIẾT VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ I. Giới thiệu        Rầy phấn trắng (hay còn gọi là bọ phấn trắng) có tên khoa học là Aleurocybotus indicus. Những năm gần đây, do điều kiện thời tiết thất thường nên tần suất rầy phấn trắng xuất hiện trên […]

Giải pháp “xanh gié – nặng ký”: Combiplus.A + Frusome 8SL

GIẢI PHÁP XANH GIÉ – NẶNG KÝ (COMBIPLUS.A & FRUSOME 8SL) I. Vai trò của chất dinh dưỡng và chất điều hòa sinh trưởng đối với cây lúa    Quản lý dinh dưỡng là một phần rất quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Mỗi chất dinh dưỡng đều có đặc […]

Hỗ trợ kỹ thuật

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ BiocropScieneces Việt Nam. Chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẽ liên lạc với bạn trong thời gian sớm nhất.

Hỗ trợ mua hàng

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ BiocropScieneces Việt Nam.Chuyên viên tư vấn của chúng tôi sẽ liên lạc với bạn trong thời gian sớm nhất.

Trở thành nhà phân phối chính thức của BiocropSciences Việt Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày càng nhiều của nhà nông, BiocropSciences Việt Nam cần hợp tác với các anh chị là nhà phân phối, đại lý.